Ảnh minh họa.
Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo pháp của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Sa Đà, giảng kinh thuyết pháp trong 49 năm chỉ nhằm mục đích muốn cho hết thảy chúng sinh lìa khổ được vui, viên thành Phật đạo.
Lời Phật dạy về lòng tham của con người
Lời Phật dạy về lòng tham của con người
(Ngày Nay) - Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
Phúc báo của người dù nghèo khó, nhưng vẫn quyết tâm bố thí
(Ngày Nay) - Đức Phật có dạy rằng: Đời người có 20 điều khó, điều khó thứ nhất chính là: "nghèo mà bố thí". Ý chính là nói những người giàu có bố thí không khó, bởi họ chỉ là san ra một bộ phận tiền dư bạc thừa, không có gì gọi là thiệt thòi to lớn đối với họ cả.
Không tu lãng phí kiếp người
Không tu lãng phí kiếp người
(Ngày Nay) - Nếu bạn là người giàu có, hạnh phúc thì bạn đang là người có đầy đủ phước báu để thuận lợi hơn trong việc tu hành. Bạn đang hái quả ngọt thì phải biết trồng lại căn lành, nhân thiện để có thể hưởng tiếp.
Con người phải biết học hạnh khiêm tốn và chân thực. Nếu học cao hiểu rộng mà khinh khi những người chung quanh tự chúng ta sẽ chuốc lấy nỗi khổ, mất đi vầng hào quang. (Ảnh minh họa)
Lời Phật dạy sâu sắc về sự khiêm tốn
(Ngày Nay) - Cuộc đời Đức Phật là một bài học không ngừng về hạnh tu im lặng và khiêm tốn. Trong kinh văn kể khi vua chúa là những Phật tử đến thăm Đức Phật đã thỉnh cầu Ngài đi thọ trai tăng. Đức Phật nhận lời bằng cách im lặng. Cách im lặng này bây giờ khó bắt chước.
Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á
Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á
(Ngày Nay) - Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ phát triển phong trào truyền giáo, nhưng qua nhiều thế kỷ, giáo huấn của Đức Phật lại lan rộng: trước tiên là đến Đông Nam Á, rồi xuyên qua Trung Á đến Trung Quốc và vùng còn lại của Đông Á, và cuối cùng đến Tây Tạng và các miền xa xôi ở Trung Á.
Ảnh minh họa.
Phật dạy: Giúp người tin vào luật nhân quả chính là làm điều thiện
(Ngày Nay) - Có rất nhiều loại làm phước, loại giúp đỡ thì bố thí pháp là cao quý nhất. Ta có thể giúp mọi người nhiều điều nhưng đừng bao giờ quên bố thí pháp. Mà ai cũng vậy, phải xem bố thí pháp và đem đạo lý đến cho mọi người là lý tưởng của cuộc đời mình.
Dùng thiện pháp tẩy rửa tâm ô uế
Dùng thiện pháp tẩy rửa tâm ô uế
(Ngày Nay) -  Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế. Muốn tẩy trừ tâm ô uế, muốn chuyển hóa nghiệp lực thì phải bắt đầu bằng việc thực hành các thiện pháp.
Con bất hiếu với Cha Mẹ thì phải nhận những quả báo gì?
Con bất hiếu với Cha Mẹ thì phải nhận những quả báo gì?
(Ngày Nay) - Trong kinh Hạnh Phúc, Đức Phật dạy rằng: “Phụng dưỡng cha mẹ là vận may tối thượng”. Những người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ thì được phước báo tốt đẹp; ngược lại những người bất hiếu với cha mẹ thì có quả báo không tốt. Vậy quả báo ấy là gì?
Ảnh minh họa.
'Thuyết pháp cho cha mẹ' - Đức Phật là tấm gương sáng ngời về hạnh hiếu
(Ngày Nay) - Mỗi người xuất gia đều có thể làm để báo hiếu là “thuyết pháp cho cha mẹ”, như Đức Phật đã làm. “Thuyết pháp” ngoài giảng nói thông thường là tìm phương cách nào đó (như tụng kinh, đọc sách, nghe giảng v.v…) giúp cha mẹ thấu hiểu Chánh pháp, tin sâu nhân quả, hiểu rõ tội phước, bỏ ác làm lành.
Ảnh minh họa.
Vu lan báo hiếu: Tâm tình của người Xuất gia khi nghĩ về Cha Mẹ
(Ngày Nay) -  Con tin tình yêu và lòng hiếu hạnh sẽ là động lực thôi thúc con tu tập, hoàn thành sứ mệnh của người đệ tử Đức Phật, nguyện chèo lái con thuyền đưa khách qua sông mê, trở về bờ giác ngộ, thoát luân hồi bể khổ, lánh xa nghiệp chướng lắm ưu phiền trong cuộc đời.
Ảnh minh họa.
Giác ngộ sự thật về khổ
(Ngày Nay) -  Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.
Ảnh minh họa.
Ý nghĩa của pháp danh, pháp tự và pháp hiệu
(Ngày Nay) - Thời Đức Phật tại thế, chưa có pháp danh, pháp tự, pháp hiệu. Các Tỳ-kheo ở đời mang tên gì, khi vào đạo vẫn giữ nguyên tên đó như Tôn giả Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Đại Ca-diếp.
Vai trò của từ thiện trong Phật giáo
Vai trò của từ thiện trong Phật giáo
(Ngày Nay) - Không thể có một đạo Phật tách rời nhân sinh; đạo Phật phải gắn liền với cuộc sống, bởi vì đạo Phật ra đời nhằm giúp chúng sinh thoát khổ, mang lại an lạc hạnh phúc cho con người.
Tâm ý quyết định kết quả
Tâm ý quyết định kết quả
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy “Nhất thiết duy tâm tạo” hay “Tâm dẫn đầu các pháp”, tâm ý quyết định kết quả của hành vi con người. Cho nên cùng một việc làm như nhau nhưng xuất phát từ động cơ tâm ý khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.